Về nhánh san hô chết - Đỗ Thượng Thế
02.07.2019
Từng rạn
Từng rạn…
Nhờ nhợt và trơ xương
Những cánh rừng đại dương
Đang mất máu
Từng ngày
Từng ngày…
Bão!
Bão từ mọi phía
Tận đáy
Lòng khơi đổ gãy
Bị cướp từng hơi thở
Rồng rắn cháu con bạc mặt
Về đâu
Vô gia cư trên xứ sở của mình
Những giấc mơ hình chiếc vây
Những giấc mơ hình cánh tay
Màu vôi
Bất động
Trên kia
Mặt biển sầm
Mặt trời đuối nước
Không tắm được trăng
Không ăn được nắng
Không uống được mưa
Không đùa được sóng…
Thì dẫu có đá ngàn
Cũng nổi.
Đ.T.T
Bài viết khác cùng số
Về miền “Triệu Voi” - Văn KhoaGiáo dục nhân văn: Ý niệm và kiến nghị - Huỳnh Như PhươngKỳ nghỉ hè thú vị - Thu HiềnNghệ sĩ nhiếp ảnh Mỹ Dũng và biển trong chúng ta - Vũ Ngọc GiaoChuyện về đôi mắt - Huyền TrangChị tôi bên bến sông - Diệu PhúcNgười vẽ trời ở phía đằng Tây - Bùi Việt PhươngThượng nguồn - Lê TrâmTình trẻ bụi đời - Uwem Akpan Thơ Đỗ Xuân ĐồngGiả sử, anh, em và người khác - Bùi Tiến SĩChiều không anh - Nguyễn Cát ChuyênEm & mèo & tôi; Mùa xanh - Hoàng Thụy AnhVề nhánh san hô chết - Đỗ Thượng ThếTiếng gọi - Nguyễn Thị Anh ĐàoGiàn mướp đắng - Mỹ AnBỗng dưng - Quốc LongNhư quên mùa hè! - Tăng Tấn TàiTiếng ve rừng - Huỳnh Trương PhátQuê hương ngày trở về; Chiều Tịnh trúc viên - Nguyễn Tấn TuấnĐi tìm hạnh phúc cho quê hương; Bút Bác Hồ - Phan Thanh MinhNghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Nho Túy người nghệ sỹ Tuồng xuất sắc - Thúy HườngNguyễn Ngọc Hạnh: Nặng lòng với quê - Diệu HuyềnĐọc “Thăng hoa sáng tạo và thẩm mỹ tiếp nhận văn chương” của Nguyễn Ngọc Thiện - Vy Thị PhươngSự tích miếu bà Trà Linh - Phạm LamCông trình Khi những lưu dân trở lại của Nguyễn Văn Xuân đã sớm vận dụng lý thuyết trung tâm và ngoại vi trong nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam - Vũ Đình AnhVăn trẻ đối diện quá khứ và thời đại - Nguyễn Thanh TâmNghệ thuật múa với hiện thực xã hội - Lê HuânHọa sĩ Trần Thế Vĩnh: được sống với đam mê đó chính là hạnh phúc - Minh Hạnh