Văn nghệ dân gian

Độc đáo mặt nạ gỗ của người Cơ tu
Các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc gỗ của người Cơ tu gắn liền với đời sống tâm linh và tín ngưỡng dân gian. Đặc biệt, nghệ thuật điêu khắc mặt nạ ...
Giữ gìn nghệ thuật bài chòi
Sưu tầm, khôi phục, khai thác và bảo tồn các loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian, trong đó có nghệ thuật bài chòi là một trong những nội dung quan ...
Năm Mão, nhớ câu “Chó treo, mèo đậy”
Ca dao, tục ngữ Việt Nam có một “kho tàng” về mèo – con vật đáng yêu, một trong 12 con giáp; trong đó “Chó treo mèo đậy” trở thành câu thành ...
Mối tình tu hú, cá chuồn
Khi chim tu hú cất tiếng kêu cũng là khoảng thời gian cá chuồn xuất hiện nhiều ở các chợ Đà Nẵng, Quảng Nam. Để “lý giải” về mối lương duyên giữa ...
Kết nối dòng chảy văn hóa truyền thống với hiện tại
Hán Nôm có tầm quan trọng nhất định trong xã hội ngày nay, bởi đây là ngành giúp chúng ta giải đọc các tư liệu văn tự của tổ tiên để lại, ...
Lỗ Hạc triều dương
Các cụ xưa bất kể sự dị bản, đã giành chiếc thuyền Lộ Hạc trong câu thơ của vua Lê thành Lỗ Hạc - nghĩa là Hạc (từ ruộng) Muối - của ...
Vai trò quan trọng của nghệ nhân trong bảo tồn di sản văn hóa
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nghệ nhân có vai trò quan trọng, đóng góp không nhỏ trong bảo tồn, phát huy giá trị ...
Hát bả trạo: Gian nan tìm người kế cận
Hát bả trạo là loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian, gắn với lễ hội Cầu ngư của ngư dân Đà Nẵng và các tỉnh ven biển miền Trung. Thế nhưng, ...
Học chữ bằng vần điệu lục bát
1. Cuốn sách Nhất thiên tự diễn âm Nho - Nôm - Quốc ngữ do TS. Đoàn Hồng Nguyên biên soạn (NXB Hồng Đức, 2021) là một trong những công cụ giúp ...
Tầm quan trọng của nghệ thuật trong văn hóa dân gian
Nếu lấy một nghĩa rộng về nghệ thuật, thì những tác phẩm nghệ thuật đã tồn tại từ thuở khai sinh loài người: từ nghệ thuật thời tiền sử cho đến nghệ ...
Hóa Quê - bến sông huyền thoại
“Hóa Quê” có lẽ là cách ghi gần nhất với lối phát âm mộc mạc, dân dã của người địa phương khi gọi tên vùng đất của mình; một phần của vùng ...
Đóng góp của Phạm Phú Thứ đối với Hải Dương và Quảng Yên
Công lao của Phạm Phú Thứ đối với sự nghiệp canh tân đất nước nói chung, đất Quảng nói riêng đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập và khẳng định. Ông ...
Góc nhìn của người yêu xứ Quảng
“Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm/ Rượu Hồng Đào chưa nhấm đà say/ Thương nhau chưa đặng mấy ngày/ Đã mang câu ơn trọng nghĩa dày bạn ơi!”. Một bài ca ...
Người giữ nếp làng
Trong tâm thức của người Việt, “cây đa - bến nước - sân đình” là hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn mọi người dân Việt, là biểu tượng của ...
Nâng cao chất lượng sáng tác văn học, nghệ thuật thời 4.0
Hai thập niên gần đây, hoạt động văn học nghệ thuật (VHNT) ở nước ta rất sôi nổi và khởi sắc. Riêng về lĩnh vực sáng tác, mỗi năm có hàng vạn ...
Người Đà Nẵng với Thoại Ngọc Hầu
UBND quận Sơn Trà vừa tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 193 năm ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại (1829-2022) nhằm ôn lại hành trang và công ...
Triết lý giáo dục dân gian trong nói thơ Lục Vân Tiên
Nói thơ - hình thức diễn xướng dân gian rất độc đáo và đặc trưng cho văn hóa người Việt vùng Nam bộ. Hình thức diễn xướng này gắn liền với không ...
"Mười điều lệ làng" của một vị tú tài
Hương ước - dân gian gọi nôm na là “lệ làng” - được soạn ra nhằm làm cho mọi người trong làng xã tuân theo những luật lệ cơ bản để bảo ...