Văn nghệ dân gian

Giữ gìn hương rừng, sắc núi
Một điều khá “độc lạ” ở Đà Nẵng là tộc người thiểu số miền núi nhưng lại sinh tụ ở “sát sườn” ngoại thành của một đô thị lớn tại khu vực ...
Yêu từ đối đáp trong nôi
Những đối đáp trong ca dao Quảng Nam cũng đủ để hình dung về một tính cách Quảng: hài hước, thông minh, sâu sắc và thâm thúy với cách chơi chữ giàu ...
Xuất bản điện tử: Ebook lậu và nguy cơ xâm phạm bản quyền
Xuất bản điện tử là lĩnh vực còn khá non trẻ ở nước ta, nhưng cũng không đứng ngoài những cuộc tấn công của sách giả, sách lậu. Những biện pháp mạnh ...
Bánh đậu xanh Hội An tiến vua
Với quan niệm “xa giá đi tuần du cốt để xem xét phương dân, kiểm soát quan lại, ra ơn cho dân chúng” (sách Minh Mạng chính yếu của Quốc sử quán ...
Thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
So với các địa phương khác, Đà Nẵng không có nhiều di sản văn hóa phi vật thể được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản ...
Chuyện thú vị về làng chài Tân Thái
Làng chài Tân Thái được coi là ngôi làng cổ lâu đời nhất nơi bán đảo Sơn Trà, ẩn mình dưới chân núi cùng tên. Đây là vùng đất được kết tinh, ...
Ngôi làng dưới chân núi Phước Lý
Dưới chân núi Phước Lý có một làng quê cùng tên, ngày nay thuộc phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng. Trải bao biến cải “bãi biển hóa nương dâu” và ...
Dấu xưa, tích cũ
Về Hòa Vang vào những ngày tháng tư lịch sử, hồn dân tộc dường như vẫn còn đồng vọng qua những văn bia, đền chùa, miếu mạo và các di tích văn ...
Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 tháng 3: Những người phụ nữ được vinh danh trên đường phố Đà Nẵng
Từ nửa sau thập niên 1950, người Đà Nẵng đã vinh danh nhiều phụ nữ có công với nước qua việc đặt tên đường phố. ...
Nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27 tháng 2: NHỮNG NGƯỜI THẦY THUỐC ĐƯỢC VINH DANH TRÊN ĐƯỜNG PHỐ ĐÀ NẴNG
Đặt tên đường là cách người Đà Nẵng vinh danh các danh nhân có nhiều công lao đóng góp cho địa phương và đất nước, trong đó có các thầy thuốc, y ...
Độc đáo mặt nạ gỗ của người Cơ tu
Các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc gỗ của người Cơ tu gắn liền với đời sống tâm linh và tín ngưỡng dân gian. Đặc biệt, nghệ thuật điêu khắc mặt nạ ...
Giữ gìn nghệ thuật bài chòi
Sưu tầm, khôi phục, khai thác và bảo tồn các loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian, trong đó có nghệ thuật bài chòi là một trong những nội dung quan ...
Năm Mão, nhớ câu “Chó treo, mèo đậy”
Ca dao, tục ngữ Việt Nam có một “kho tàng” về mèo – con vật đáng yêu, một trong 12 con giáp; trong đó “Chó treo mèo đậy” trở thành câu thành ...
Mối tình tu hú, cá chuồn
Khi chim tu hú cất tiếng kêu cũng là khoảng thời gian cá chuồn xuất hiện nhiều ở các chợ Đà Nẵng, Quảng Nam. Để “lý giải” về mối lương duyên giữa ...
Kết nối dòng chảy văn hóa truyền thống với hiện tại
Hán Nôm có tầm quan trọng nhất định trong xã hội ngày nay, bởi đây là ngành giúp chúng ta giải đọc các tư liệu văn tự của tổ tiên để lại, ...
Lỗ Hạc triều dương
Các cụ xưa bất kể sự dị bản, đã giành chiếc thuyền Lộ Hạc trong câu thơ của vua Lê thành Lỗ Hạc - nghĩa là Hạc (từ ruộng) Muối - của ...
Vai trò quan trọng của nghệ nhân trong bảo tồn di sản văn hóa
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nghệ nhân có vai trò quan trọng, đóng góp không nhỏ trong bảo tồn, phát huy giá trị ...
Hát bả trạo: Gian nan tìm người kế cận
Hát bả trạo là loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian, gắn với lễ hội Cầu ngư của ngư dân Đà Nẵng và các tỉnh ven biển miền Trung. Thế nhưng, ...