Văn nghệ dân gian

Dấu ấn văn hóa Sa Huỳnh trong tâm thức người Cơ Tu
Văn hóa Sa Huỳnh phân bố rộng khắp miền Trung Việt Nam và chủ nhân là những tộc người sống trên mảnh đất này. Với nền văn hóa Cơ Tu, từ tri ...
Đàn nước "quay về" với người Xơ Đăng
Núi thiêng Ngọc Linh cung cấp nguồn nước dồi dào cho đồng bào Xơ Đăng trong sinh hoạt hằng ngày, trong trồng lúa, chăn nuôi gia súc, đảm bảo cái ăn cái ...
Đôi nét về dòng tranh Bờ Hồ
Khi còn là sinh viên trường Mĩ thuật cách đây hơn 10 năm, tôi đã có ý định tìm hiểu dòng tranh Bờ Hồ. Tranh Bờ Hồ xuất hiện từ khi nào, ...
Âm vang đàn đá Kon Tum
Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam và là một trong những loại nhạc cụ cổ thô sơ nhất của loài người, được UNESCO đưa vào danh sách ...
Nghề dâu tằm và truyền thừa từ vùng đất thiêng
Nghề nuôi tằm - dệt lụa trên đất Duy Xuyên, đã bắt đầu từ thuở của những người Chăm xưa. ...
Nghệ thuật dân gian của người Quảng
Trong bài vè, câu đố, bài ca dao, điệu hát hò khoan hay điệu lý trữ tình ngân vang trên những ruộng lúa nương dâu, trên sông nước Thu Bồn, Trường Giang... ...
Tiếp biến văn hóa tại miền Trung qua địa danh Phan Rang
Phan Rang - Tháp Chàm” là tên của thành phố thủ phủ của tỉnh Ninh Thuận, đôi khi được diễn giải hóm hỉnh là “Gió như phan(g), nắng như rang”. Thật ra, ...
Người Cơ Tu đặt tên làng
Như dáng gươl sừng sững, tên làng của người Cơ Tu là di sản chung của cộng đồng, gợi nhắc về thuở chọn đất lập làng, về con người Cơ Tu hào ...
Nghệ thuật hát hò khoan xứ Quảng
Nằm trong kho tàng âm nhạc dân gian giàu chất trữ tình, hò khoan là một trong những di sản văn hóa phi vật thể quý giá của kho tàng văn nghệ ...
Tính nhạc và văn trong tín ngưỡng hầu đồng
“Đã qua lâu rồi cái thời mà những người có đồng ít khi phô trương và thậm chí chỉ nhận mình theo đạo Phật. Đã qua lâu rồi cái thời mà người ...
Tặng sách và sách tặng
Sách được ví như đứa con tinh thần của tác giả sau bao nhiêu năm tháng lao tâm khổ tứ để sinh thành... Quý tác phẩm như vậy mà nhìn thấy nó ...
Hải Vân Quan chạm tay vào bản gốc năm 1826
Không thể sớm chạm tay vào bản gốc Hải Vân Quan năm Bính Tuất 1826 niên hiệu Minh Mạng thứ 7 nếu không có cái bắt tay “lịch sử” giữa Giám đốc ...
Con ngồi đợi mẹ bên thềm
Ý niệm về không gian cư trú trong đời sống dân gian thường gắn kết với những bài học về luân thường đạo lý. Bắt đầu từ ca dao, tục ngữ, cái ...
Về hình tượng con rồng ở vùng đất Đà Nẵng
Hình tượng con rồng ở vùng đất Đà Nẵng trước hết gắn với một truyền thuyết dân gian về nguồn gốc của người Việt: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. ...
Giữ lại câu lý của rừng
Có khách ghé thăm, những già làng - những cây đại thụ của người Cơ tu cất lời hát lý dưới mái nhà Gươl thôn Tà Lang (xã Hòa Bắc, huyện Hòa ...
Gìn giữ, trao truyền và nhân lên giá trị văn hóa Cơ tu
Từ ngàn xưa, cũng như đồng bào các dân tộc thiểu số sống ở Trường Sơn, người Cơ tu làm nương phát rẫy và săn bắt để sinh sống. Trong quá trình ...
Tấm bia vỡ và bài thơ hát nói tại động Hoa Nghiêm
Tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, bên vách trái động Hoa Nghiêm, đi từ ngoài vào, du khách sẽ nhìn thấy tấm bảng ghi tên động bằng chữ Quốc ngữ màu đỏ, ...
Chuyện mỳ Quảng
Từ sự chi phối của điều kiện thổ nhưỡng, gắn liền với những sản vật và làm nên chuyện văn hóa ẩm thực gắn liền phương thức sợi, đây là một khung ...