Lên Vọng Hải Đài
26.01.2021
Chiều xuân lên Vọng Hải Đài
Non xanh nước biếc dậm dài sơn khê
Dấu xưa - biển hẹn trăng thề
Sơn Trà dốc đá nẻo về vắng tênh
Sầu vương theo nắng xuân lên
Chuông chùa xa vọng ai quên ai rồi!
Con tàu cuối biển xa khơi
Đêm trăng biết có nhớ người xưa không?
Ta còn đứng giữa mênh mông
Lạc mùa nhân ảnh chạnh lòng nhớ nhung
Vọng Hải Đài nửa chiều xuân
Đường mây hun hút. Bâng khuâng lối về...
Đ.H.T
Bài viết khác cùng số
80 Xuân trước: xuân Tân Tỵ - 1941Bàn tròn văn nghệ đầu xuân Tân SửuGóp vào cuốn sổ tay đường phố Đà NẵngNhớ mãi Tết năm đóKý ức ngày XuânDấu ấn thời gianTản mạn bên chén trà xuânTết, nhớ nhàMột ngày trong mùa TếtNăm Sửu kể chuyện trâu trong quan niệm của người CơtuTừ CON TRÂU đến MỤC ĐỒNGMột lần Tết quê ngoạiĐãi KIẾN một bữaBóng xuân xanhCHUYẾN XE TRÂU ngày giáp TếtCuộc điện thoại bất ngờ trong mùa dịch CovidNụ xuân trên ánh mắtKỷ vậtVới Đà NẵngLên Vọng Hải ĐàiChiều Sơn TràĐà Nẵng ân tìnhRiêng cho Đà NẵngMai về Trường SaCó một cuối năm ở Đà NẵngNgày xuân nõnMùa xuân mớiKhoảnh khắcCó về không em ơi!Khúc mộc tháng GiêngNguyên ĐánXuân tái sinhCắt tóc cuối nămThơ cho mùa xuânMãi mãi mùa xuânĐóa xuân lòngXuân về trong ý mẹXuân vềSayNói đi em...Những mạch gạch Tháp xuânLời nhắn nhủĐòi trả nụ hônBài ca gieo hạtNgày mùa xuânHoa cỏ tranhGốc mai vườn mẹ; Sao đổi ngôiChùm thơ HaikuKhông đềĐánh mấtKhông lờiMẹ ơi!Triền hoa cải bên sôngThơ tặng bạn thơCái lọ hoaEm giấu trong đêm xuân...Mùa xuânCảm nhậnMùa xuân trong nỗi nhớBóng xuânHình tượng con trâu trong văn học Việt NamCon trâu trong nghệ thuật cổ Champa: mối liên kết của người với thần linhHình tượng con trâu trong nghệ thuật tạo hìnhNgày xuân nhớ Xuân DiệuMai trong bài “Cáo tật thị chúng” có phải là mai chưng Tết?Hiện tượng Nguyễn Xuân SanhNghĩ về những ca khúc Xuân sau 1975Họa sĩ Dư Dư và hành trình của “Lửa”“Dấu xưa” - Tập truyện ngắn của Lương Hoàng HạcThơ là những tình khúcChào xuân Tân SửuTrâu và senXuân về trên phốChờ xuânHương xuân