Văn học

Nhà văn Phi Vân: Người kể chuyện nông thôn Nam Bộ
Nông thôn và nông dân là đề tài chưa bao giờ bớt đi sức hấp dẫn trong sáng tác văn chương. Khi quá trình đô thị hoá càng mạnh mẽ thì những ...
Đặng Huy Trứ - Người Việt Nam đầu tiên đưa Nhiếp ảnh vào nước ta
Lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam bắt đầu bằng những trang đau thương, gắn  liền với lịch sử vận mệnh dân tộc. Trước khi cụ Đặng Huy Trứ đưa nhiếp ảnh vào ...
Dịch giả Thúy Toàn: Thiệt thòi vì may mắn quá nhiều
Thúy Toàn cho rằng, lao động của dịch giả còn cực nhọc hơn nhà văn, bởi vì anh ta là “nô lệ của nguyên bản”. Nhưng được sống kiếp “nô lệ” như ...
Thi sĩ Hoàng Yến: Lầu xưa vẫn đợi trăng lên mặt người
Lần đầu tiên tôi nghe nhắc đến Hoàng Yến khi ngồi hầu chuyện thi sĩ Yến Lan vào một buổi chiều trở gió cuối năm 1997 ở góc chợ An Nhơn (Bình ...
Lê Vượng - Người ham mê đi tìm vẻ đẹp dân tộc
Trong cuộc đời cầm máy NSNA Lê Vượng đã tham gia  xuất bản nhiều cuốn sách, nhưng cuốn sách nói đầy đủ về ông nhất có lẽ là cuốn sách ảnh “Những ...
Maksim Gorky trong hồi ức của người cháu gái
Đối với Daria Maksimovna, Gorky trước hết là ông nội, sau đó mới là nhà văn nổi tiếng thế giới, tác giả "Bài ca chim báo bão", "Người mẹ", "Dưới đáy", "Cuộc ...
Nhạc sĩ Phú Quang: Mẹ là nguồn cảm hứng vô bờ
Nhạc sĩ Phú Quang bảo, trong âm nhạc của anh, hiện lên rõ nét hai mảng đề tài là tình yêu và mẹ, bởi vì, nguyên mẫu có thật trong những ca ...
Nhà văn Đỗ Tiến Thụy: Hành trình bay từ A đến Y với văn chương
Không khó để nhận ra, không gian sinh thái quen thuộc trong truyện ngắn của Đỗ Tiến Thụy là làng quê Bắc bộ, núi rừng Tây Nguyên và đời sống thành thị. ...
Nhạc sĩ Trần Hoàn và mùa xuân với Huế
Mùa xuân song hành cùng nhạc sĩ Trần Hoàn trong cuộc đời của một nghệ sĩ sáng tác cũng như trong sự nghiệp cách mạng mà ông sớm dấn thân.Tôi đến thăm ...
Xuân Quỳnh - nhà thơ nữ độc đáo
Nhà thơ Xuân Quỳnh (1942 - 1988) chỉ sống có 46 năm trên cõi đời này, nhưng đã có gần 30 năm làm thơ, đủ kịp để lại cho đời một gia ...
Nguyễn Bính - vừa đã trăm năm
Nguyễn Bính mãi là thi sĩ của tình yêu, thi sĩ của yêu thương, thi sĩ của hồn quê... Nhà thơ Nguyễn Bính sinh ra tại làng Thiện Vịnh, huyện Vụ Bản, tỉnh ...
Nghệ sĩ Lê Vũ Long và những cuộc dạo chơi với màn ảnh
Đẹp trai, gương mặt đậm chất xi nê cộng với lối diễn xuất thần, ngay từ khi "bén duyên" với màn ảnh cách đây hơn 20 năm, Lê Vũ Long đã luôn ...
Nhà thơ Lê Anh Xuân: Như nắng chở phù sa
Ngày 24-5-1968, nhà thơ Lê Anh Xuân hy sinh tại ấp Phước Quảng, xã Phước Lợi, huyện Cần Đước, tỉnh Long An trong đợt 2 chiến dịch Mậu Thân. Nửa thế kỷ ...
"Lão tướng Tuồng" 100 tuổi tha thiết ngóng "truyền nhân"
Vừa tròn 100 tuổi, nhà nghiên cứu, soạn giả Mịch Quang với hơn 60 công trình nghiên cứu sân khấu được xem như 1 trong 3 ngọn tháp cao vời vợi trong ...
Nguyễn Hữu Nhàn- Một tính cách điển hình của tình yêu quê hương
Nguyễn Hữu Nhàn là nhà văn của nông thôn, nông dân và là một nhà văn hóa. Cõi văn của ông thấm đẫm hồn quê nước Việt.Viết về nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn, ...
Nhạc sĩ Bảo Chấn: Âm nhạc chỉ còn mang tính nghiệp dư
Nhạc sĩ Bảo Chấn học nhạc từ năm 10 tuổi. 17 tuổi ông bắt đầu sáng tác, cùng với em trai là cố nhạc sĩ Bảo Phúc. Cả hai viết rất nhiều ...
Nhà thơ Phạm Tiến Duật “Lửa đèn” vẫn lấp lánh
Nhà thơ Phạm Tiến Duật và các thế hệ nhà thơ chống Mỹ như Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Lê Anh Xuân, Thanh Thảo, Bằng Việt, Nguyễn Mỹ, Vương Trọng, Nguyễn Đức ...
Nhà văn Từ Kế Tường: Còn viết là hạnh phúc
Hiện nay, nói đến nhà văn viết cho thiếu nhi hay tuổi mới lớn, nhiều người nghĩ ngay Nguyễn Nhật Ánh. Thế nhưng có một nhà văn có hàng trăm tác phẩm ...