Văn học

Thân phận con người trong một số tiểu thuyết hậu chiến nước ngoài
“Văn chương hậu chiến” là khái niệm cần được hiểu theo hai tầng bậc nghĩa. Thứ nhất, nó chỉ những tác phẩm được viết ra sau khi một cuộc chiến tranh chấm ...
Lược đồ sinh thái trong thơ nữ Việt Nam sau 1986
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, nhiều công trình đã vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái, trong đó có phê bình văn học nữ quyền sinh thái để ...
Vai trò của diễn ngôn trong nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử
Đứng trước truyền thống mĩ học đề cao giá trị hiện thực, các tác phẩm tự sự lịch sử ở nước ta không tránh khỏi cái nhìn đối chiếu văn - sử ...
Tác giả trẻ và mạng xã hội
Nhiều tác giả trẻ coi mạng xã hội là công cụ hàng đầu để tiếp cận độc giả, họ khai thác triệt để tính kết nối của mạng xã hội. Tuy vậy, ...
Một vài motif trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Trong tự sự dân gian, motif là đơn vị tham gia cấu tạo cốt truyện, được hình thành ổn định, bền vững, xuất hiện lặp đi lặp lại trong nhiều tác phẩm ...
"Văn học châu Phi” và những tranh cãi
Điều đầu tiên phải nói về “văn học châu Phi” mà chúng ta vốn cứ coi là tất lẽ dĩ ngẫu là: “văn học châu Phi” không tới với chúng ta một ...
Phê bình văn học, nghệ thuật trên báo chí: Đổi mới để bám sát thực tiễn
Với ưu thế nhanh nhạy và sức lan tỏa rộng, báo chí là một diễn đàn phê bình văn học, nghệ thuật quan trọng. Thông qua đó góp phần thúc đẩy sáng ...
Thơ trẻ trên mạng xã hội nhìn từ văn hóa đại chúng
Năm 2017, khi quan sát hành trình phát triển của thơ Việt trên mạng internet, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Hiếu nhận thấy có 2 chặng: 10 năm đầu thơ xuất hiện ...
Phan Tứ - Nhà văn còn nhiều... bí ẩn
Phan Tứ (tên thật là Lê Khâm) sinh ra trong một gia đình danh giá. Ông ngoại ông là nhà chí sĩ Phan Chu Trinh. Cụ thân sinh là nhà giáo Lê ...
Thanh Quế và món nợ với người đã ngã xuống
Nhà thơ Thanh Quế thuộc dạng “gừng càng già càng cay”, càng lớn tuổi viết càng nhiều càng hay. Ông là tác giả của hơn 40 tập thơ, truyện ngắn, bút ký, ...
Người Đà Nẵng với Nguyễn Công Trứ
Trong trái tim nhiều người Đà Nẵng - nhất là các thế hệ người Đà Nẵng từng học trung học ở thành phố bên sông Hàn vào hai thập niên 50, 60 ...
Tia nắng Thu Bồn…
Năm 1972 tôi được phân công dạy văn lớp 10 (hệ 10 năm) ở trường cấp III Quốc Oai, Hà Tây. Trong chương trình văn học hiện đại có Bài ca chim ...
Nhà thơ Thanh Quế - Trung Trung Đỉnh
Tôi và anh Thanh Quế sống với nhau từ khi đầu cả hai còn xanh, tuổi cả hai còn trẻ. Vóc dáng bề ngoài nom thì  anh nào cũng hơi  bị thấp ...
Nhà thơ Thu Bồn - Tráng sĩ hề... dâu bể
<br />Nhiều  năm  nay tôi vẫn tự  nhận mình là thằng đàn em may mắn vì có khoảng thời gian sống chung với các nhà văn Nguyễn Chí Trung, Nguyên Ngọc và ...
Văn chương Phan Du - Ở hai phía một đỉnh đèo
Phan Du không chỉ là cây bút truyện ngắn nổi danh ở các đô thị miền Nam trước năm 1975, mà còn là nhà biên khảo lịch sử thông qua cảm quan ...
Thi sĩ lãng tử Nguyên Lâm Huệ - Thái Bá Lợi
Nhà thơ Nguyên Lâm Huệ, tên thật là Nguyễn Xuân Huệ, sinh ngày 20 tháng 8 năm 1953 trong một gia đình có truyền thống yêu nước tại tỉnh Udon Thani Thái ...
Hoa trái miền nhiệt đới trong thơ Lưu Quang Vũ - Trần Thị Ánh Tuyết
Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) sinh tại xã Thiệu Cơ, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ nhưng quê gốc lại ở phường Hải Châu, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. ...
Du Tử Lê - Kỷ niệm từ xứ Quảng - Trần Trung Sáng
Du Tử Lê tên thật là Lê Cự Phách, sinh năm 1942 tại Kim Bảng, Hà Nam. Thời thơ ấu, có giai đoạn ông học tiểu học ở Hội An, Quảng Nam, ...