Văn học

Thơ Nguyễn Ngọc Hạnh: "Khúc ru cuộc đời"
Nguyễn Ngọc Hạnh đến với văn chương thật sớm. Sau khi đất nước mới giải phóng, khó khăn trăm bề, nhưng ông đã lặn lội từ dòng sông Vu Gia (Quảng Nam) ...

Khi ngòi bút cần thêm một dáng đứng
Nhật ký chiến tranh vẫn là nhật ký, Chu Cẩm Phong viết cho riêng anh, viết không phải để in, để công bố và như các cuốn nhật ký khác, mọi điều ...

Nhà thơ Thanh Quế và những ân tình
Chân thành dìu dắt những cây bút trẻ Quảng Nam – Đà Nẵng một thời, đến nay nhiều người thành danh vẫn nhắc đến nhà thơ Thanh Quế như một người anh ...

Tản mạn về giải thưởng văn chương và Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2021
Giải thưởng luôn là điều cần thiết cho văn chương, ở những lẽ sau đây. Thứ nhất, nó mang lại cho văn chương những lợi ích hữu hình. Song hành với giải ...

Tạo nguồn lực phát triển văn học, nghệ thuật: Câu chuyện xã hội hóa
Để thúc đẩy sự phát triển của văn học, nghệ thuật không thể chỉ trông chờ duy nhất vào “bầu sữa” Nhà nước mà rất cần huy động mọi nguồn lực trong ...

Một vài phác họa diện mạo văn học Nhật Bản đương đại
Văn học đương đại Nhật Bản ghi nhận sự khác biệt lớn trong phong cách sáng tác của các nhà văn so với thế hệ trước. Có nhận xét rằng các nhà ...

Thơ ca và âm nhạc: Cái tương đồng, cái khác biệt
Thơ ca và âm nhạc là hai loại hình nghệ thuật phản ánh ý thức của con người, là phương thức chiếm lĩnh và cải tạo bản thân Con người và cuộc ...

Quảng bá văn học Việt Nam ra nước ngoài: Cần tầm nhìn chiến lược
Sự mất cân đối giữa công tác dịch, giới thiệu văn học nước ngoài tại Việt Nam (tạm gọi là “dịch xuôi”) và giới thiệu văn học Việt Nam ra nước ngoài ...

Trinh nữ và cứu chuộc
Đã đến lúc không cần tụng ca đàn bà, không hẳn vì những làn sóng nữ quyền phương Tây đã thôi lăn tăn sóng, cũng không hẳn vì bất hạnh hay hạnh ...

Phát triển văn học thành thương hiệu mạnh của quốc gia, tại sao không?
Văn học là sản phẩm văn hóa cao cấp, là sản phẩm cốt lõi thể hiện tâm hồn, tinh thần dân tộc. Trong tiến trình hội nhập toàn cầu, vấn đề trước ...

Chiếm lĩnh sự thật - Bản lĩnh văn hóa của nhà văn
Khát vọng chiếm lĩnh sự thật thể hiện nhân cách, bản lĩnh văn hóa của nhà văn tài năng. ...

Thơ hay có nên nên phổ nhạc?
Nhiều nhạc sĩ thường cộng tác với nhà thơ vì họ cho rằng nhà thơ sẽ có thế mạnh soạn ca từ. Ở ta rất hiếm gặp cặp nhạc sĩ – nhà ...

Truyện ngắn về chiến tranh của Bảo Ninh
Độc giả trong nước và quốc tế thường biết đến Bảo Ninh là tác giả của tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh. Kể từ khi xuất bản lần đầu (1991), cuốn tiểu ...

Thơ Tần Hoài Dạ Vũ - Ở góc nhìn thăm thẳm: đẹp và buồn
Không hiểu sao tôi luôn có một sự xác tín vào mối quan hệ tương ứng giữa nét chữ và con người/ con người và nghệ thuật. Trong Thi nhân Việt Nam, ...

Chiến tranh điên loạn và những mối tình tráng lệ
Bệnh nhân người Anh là cuốn tiểu thuyết lạ, lạ bởi cái đẹp và vẻ mông lung của nó. Bằng một cách tài tình nào đó, Michael Ondaatje đã luồn sợi chỉ ...

Những tồn nghi về Tình già - bài thơ khởi đầu Thơ mới
Bài thơ Tình già của học giả, nhà thơ, nhà báo xứ Quảng Phan Khôi là tác phẩm khởi xướng cho phong trào Thơ mới Việt Nam (1932-1945). Đến nay, bài thơ ...

Hình tượng dịch bệnh trong tiểu thuyết G.G.Márquez
1. Hình tượng dịch bệnh - nhìn từ mã thẩm mĩ
Có thể nói, những bệnh dịch là hệ thống hình tượng đáng chú ý trong tiểu thuyết G.G.Márquez với nhiều ẩn dụ ...

Mùa xuân, đi tìm nét môi cười trong Thơ mới
Tôi yêu Bao Tự mặt sầu bi (Xuân Diệu). Trong số các mĩ nhân Trung Quốc xa xưa, Bao Tự được mệnh danh là người đẹp không biết cười. Đến nỗi, Chu ...