Văn học
Nhà thơ Nguyễn Nho Khiêm: “Tôi ngồi đợi chữ gọi thơ…”
Đồng suy nghĩ và tôi nghĩ cũng là một đánh giá rất chân xác của nhà thơ Nguyễn Nhã Tiên khi nói về thơ và cả con người thơ Nguyễn Nho Khiêm ...
Viết về chiến tranh là viết về tình yêu và thân phận
Điều khiến người đọc rung động trong nhiều tác phẩm văn học chiến tranh đương đại chính là câu chuyện của tình yêu và thân phận con người. Cuộc chiến cho dù ...
Đi tìm cái đẹp trong văn chương
Vệt thời gian (NXB Hội Nhà văn, 2022) là tập tiểu luận - phê bình đầu tay của Nguyễn Thị Thu Thủy, cây bút viết phê bình văn học ở Đà Nẵng ...
Để đời với một tác phẩm
Tôi đọc “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi sau khi đọc “Dế mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài. Nhưng đó là hai cuốn sách viết cho thiếu nhi mà tôi ...
Nghệ thuật: lựa chọn, loại bỏ, dối trá và sự thật
Có người hỏi một nhà điêu khắc, làm sao để tạo hình được một con voi trên đá? Nhà điêu khắc trả lời, chỉ việc đục bỏ những gì không phải là ...
Nhà văn, cái đọc và cái viết
Đọc và viết, hiển nhiên đó là hai hoạt động khác nhau. Theo cách hiểu thông thường, đối với một người sáng tác văn chương (người viết) bất kỳ, đọc nằm ở ...
Người Đà Nẵng với Nguyễn Trãi
Vào niên hiệu Thiệu Bình thứ hai tức năm Ất Mão 1435, khi Nguyễn Trãi được vua Lê Thái Tông giao nhiệm vụ biên soạn cuốn Dư địa chí - cuốn địa ...
Thơ Nguyễn Ngọc Hạnh: "Khúc ru cuộc đời"
Nguyễn Ngọc Hạnh đến với văn chương thật sớm. Sau khi đất nước mới giải phóng, khó khăn trăm bề, nhưng ông đã lặn lội từ dòng sông Vu Gia (Quảng Nam) ...
Khi ngòi bút cần thêm một dáng đứng
Nhật ký chiến tranh vẫn là nhật ký, Chu Cẩm Phong viết cho riêng anh, viết không phải để in, để công bố và như các cuốn nhật ký khác, mọi điều ...
Nhà thơ Thanh Quế và những ân tình
Chân thành dìu dắt những cây bút trẻ Quảng Nam – Đà Nẵng một thời, đến nay nhiều người thành danh vẫn nhắc đến nhà thơ Thanh Quế như một người anh ...
Tản mạn về giải thưởng văn chương và Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2021
Giải thưởng luôn là điều cần thiết cho văn chương, ở những lẽ sau đây. Thứ nhất, nó mang lại cho văn chương những lợi ích hữu hình. Song hành với giải ...
Tạo nguồn lực phát triển văn học, nghệ thuật: Câu chuyện xã hội hóa
Để thúc đẩy sự phát triển của văn học, nghệ thuật không thể chỉ trông chờ duy nhất vào “bầu sữa” Nhà nước mà rất cần huy động mọi nguồn lực trong ...
Một vài phác họa diện mạo văn học Nhật Bản đương đại
Văn học đương đại Nhật Bản ghi nhận sự khác biệt lớn trong phong cách sáng tác của các nhà văn so với thế hệ trước. Có nhận xét rằng các nhà ...
Thơ ca và âm nhạc: Cái tương đồng, cái khác biệt
Thơ ca và âm nhạc là hai loại hình nghệ thuật phản ánh ý thức của con người, là phương thức chiếm lĩnh và cải tạo bản thân Con người và cuộc ...
Quảng bá văn học Việt Nam ra nước ngoài: Cần tầm nhìn chiến lược
Sự mất cân đối giữa công tác dịch, giới thiệu văn học nước ngoài tại Việt Nam (tạm gọi là “dịch xuôi”) và giới thiệu văn học Việt Nam ra nước ngoài ...
Trinh nữ và cứu chuộc
Đã đến lúc không cần tụng ca đàn bà, không hẳn vì những làn sóng nữ quyền phương Tây đã thôi lăn tăn sóng, cũng không hẳn vì bất hạnh hay hạnh ...
Phát triển văn học thành thương hiệu mạnh của quốc gia, tại sao không?
Văn học là sản phẩm văn hóa cao cấp, là sản phẩm cốt lõi thể hiện tâm hồn, tinh thần dân tộc. Trong tiến trình hội nhập toàn cầu, vấn đề trước ...
Chiếm lĩnh sự thật - Bản lĩnh văn hóa của nhà văn
Khát vọng chiếm lĩnh sự thật thể hiện nhân cách, bản lĩnh văn hóa của nhà văn tài năng. ...